Với quyết tâm mạnh mẽ trong việc khai thác tối đa mọi nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế, cùng với việc triển khai hàng loạt cải cách lớn trong tổ chức bộ máy Chính phủ, kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2025 đã ghi nhận nhiều dấu ấn nổi bật khi GDP trong 6 tháng tăng 7,52% so với cùng kỳ năm 2024, mức cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2025; tổng số vốn FDI đăng ký đạt trên 21,5 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ,...
Khoản tài chính khí hậu 4,7 triệu USD nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong giai đoạn đầu, cho phép họ mở rộng quy mô các giải pháp về khí hậu, gồm nông nghiệp bền vững, chống thất thoát và lãng phí thực phẩm, các giải pháp lưu trữ năng lượng, an ninh nguồn nước…
Bộ Nông nghiệp và Môi trường nêu 10 đề xuất quan trọng với lãnh đạo cấp cao Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, môi trường, nông nghiệp và hệ thống lương thực- thực phẩm. Bên cạnh đó đề nghị Liên hợp quốc thúc đẩy Nhóm Đối tác quốc tế xem xét và hỗ trợ đầu tư cho 8 đề xuất dự án thuộc các lĩnh vực năng lượng và vật liệu xây dựng...
Các tổ chức quốc tế nhận định rằng trong suốt thập kỷ qua, thế giới đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việc thúc đẩy phát triển xanh, phát triển bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đó, một thực tế không thể phủ nhận là tiến trình thực hiện các mục tiêu vẫn còn chậm và không đồng đều giữa các khu vực....
Trong giai đoạn đầu vận hành thí điểm thị trường carbon, đề xuất trước mắt các doanh nghiệp thuộc 3 lĩnh vực sẽ tham gia là: nhiệt điện, sắt thép và xi măng. Trong giai đoạn thí điểm này dự kiến sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp được đưa vào tham gia thị trường...
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị P4G lần thứ tư nhằm tái khẳng định cam kết phát triển bền vững, chuyển đổi năng lượng và mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050...
Thủ tướng nhấn mạnh rằng một nền kinh tế xanh cần các doanh nghiệp xanh, một xã hội xanh cần các công dân xanh, một thế giới xanh cần có các quốc gia xanh...